Bạn có biết rằng chiến lược giữ chân khách hàng trong kinh doanh là vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, qua đó giúp tăng trưởng doanh thu và nâng cao giá trị thương hiệu.
Điều này sẽ giúp xây dựng và củng cố mối quan hệ giữa bạn và khách hàng. Khách hàng cũng trở nên có niềm tin với bạn, và quyết định chọn mua sản phẩm từ bạn thay vì rất nhiều sự lựa chọn khác.
Hãy cùng theo dõi qua bài viết dưới đây mà Trung Nam chia sẽ nhé!
Nội dung chính
Chiến lược giữ chân khách hàng trong kinh doanh
Chiến lược giữ chân khách hàng – Customer Retention là gì?
Chiến lược giữ chân khách hàng hay Customer Retention là những giải pháp mà doanh nghiệp đưa ra nhằm hạn chế số lượng khách hàng thất thoát sau mỗi điểm chạm.
Mục tiêu và nhiệm vụ của chiến lược này là làm thế nào để giữ được càng nhiều khách hàng càng tốt tiếp tục hành vi mua hàng của doanh nghiệp.
Chiến lược giữ chân khách hàng bắt đầu từ lần tiếp cận đầu tiên của doanh nghiệp với khách, và tiếp tục kéo dài trong suốt mối quan hệ giữa hai bên.
>>> Xem thêm: Dịch vụ tư vấn phát triển thương hiệu
Chiến lược giữ chân khách hàng trong kinh doanh
Xây dựng ấn tượng ban đầu
Thực tế việc xây dựng ấn tượng ban đầu là không hề khó khăn với doanh nghiệp.
Hãy đảm bảo quy trình checkout, giao nhận hàng phải hoàn chỉnh và tốt nhất có thể. Và bạn có thể thực hiện việc gửi mail cảm ơn tới khách hàng để thể hiện tấm lòng thành của bạn dành cho họ.
Bỏ đi một số các thủ tục bất tiện trong quá trình thanh toán
Bạn cảm nhận thế nào về phương thức thanh toán trên Amazon ? Nó có phải thực sự đơn giản hơn rất nhiều so với đối thủ cùng ngành?
Đó chính là bởi họ cho phép những khách hàng thân thuộc mua sản phẩm chỉ bằng 1 đến 2 lần click chuột.
Một trong những yếu tố cản trở quá trình mua hàng của khách, đó chính là thủ tục thanh toán rườm rà, phức tạp.
Bạn cũng có thể áp dụng bí quyết này cho chính doanh nghiệp của mình để nâng cao trải nghiệm mua hàng của khách.
>>> Xem thêm: Thuê công ty quét dọn công trình sau xây dựng ở Dầu Tiếng
Thấu hiểu vấn đề của khách hàng
Dù đó là một sản phẩm chất lượng, chắc chắn nó cũng không thể giải quyết tất cả những vấn đề mà khách hàng đang gặp phải.
Qua đó bạn mới phải là người thấu hiểu những vấn đề mà khách đang vướng mắc, giải quyết chúng thông qua việc trao đổi, hướng dẫn hoặc hoàn thiện sản phẩm theo đúng nguyện vọng và mong muốn của khách hàng. Nhận thấy sự nhiệt tình từ bạn, khách sẽ tiếp tục quay trở lại trong những lần sau.
Thực hiện chương trình tri ân cho khách hàng cũ
Các chương trình tri ân khách hàng cũ, thực tế có vẻ như nó rất đơn giản và hầu hết nhiều đơn vị đang áp dụng, nhưng nó vô cùng quan trọng tới Customer Retention.
Bạn không nhất thiết phải thiết kế chương trình khuyến mại quá hoành tráng, chỉ cần đáp ứng chính xác nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng thân thuộc là đủ.
Họ muốn giảm giá, hãy giảm giá. Họ muốn quà tặng sang trọng, tặng họ đúng thứ đó.
>>> Xem thêm: Dịch vụ giặt thảm văn phòng ở quận 3
Thiết lập mục tiêu bán hàng
Trước khi triển khai bất kỳ chiến lược kinh doanh nào, bạn cần thiết lập mục tiêu rồi mới tiến hành thực hiện.
Để không gặp phải sự thất bại, đòi hỏi bạn cần tính toán tỷ lệ giữ chân khách hàng của doanh nghiệp mình theo công thức trên.
Thực hiện việc xem xét loại hình kinh doanh và đối tượng khách hàng mục tiêu. Và cuối cùng là thiết lập mục tiêu dựa trên tất cả các thông tin vừa thu thập.
Có một số sản phẩm được sinh ra để khách hàng sử dụng thường xuyên và liên tục.
Với những sản phẩm khác, bạn hoàn toàn có nhiều cách thức để đặt mục tiêu bán hàng phù hợp. Bạn có thể đặt mục tiêu tỷ lệ Customer Retention ở mức trung bình, nâng cao chúng bằng cách cung cấp giá tour khuyến mãi, hoặc voucher giảm giá khách sạn,…
Quan trọng hơn, khi set mục tiêu, bạn cần quan tâm tới 5 khía cạnh: Cụ thể, đo lường được, có thể đạt được, phù hợp với ngân sách, và có giới hạn thời gian nhất định.
Luôn thực hiện tương tác với khách hàng trên fanpage, mạng xã hội
Thực hiện duy trì mối quan hệ với khách hàng, chính là tương tác thường xuyên với họ tại các mạng xã hội, website, fanpgae khi học đánh giá hoặc ý kiến đến bạn.
Đừng quên check các bình luận, tin nhắn của khách trên Facebook, Instagram hay trên blog. Đó là cách nhanh nhất để bạn chiếm lấy cảm tình từ khách hàng đó.
Hỏi và nhận Feedback
Việc tiếp nhận feedback từ khách hàng có hai mục đích:
Việc nhận các phản hồi là giúp doanh nghiệp bạn luôn coi trọng tiếng nói của khách hàng.
Khám phá những gì khách hàng nghĩ và cảm nhận từ sản phẩm của doanh nghiệp bạn.
Qua những thông tin trên mà Trung Nam chia sẽ, bạn có thể tham khảo và áp dụng nhằm xây dựng một chiến lược giữ chân khách hàng thật hiệu quả nhé! Chúc các bạn thành công !
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ TRUNG NAM LỘC
Gmail: cskh.trungnamloc@gmail.com
Hotline: 0349 528 127
HÃY GỌI NGAY CHO CHÚNG TÔI: 0349 528 127 – 0867 004 821
CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG ĐỂ HỖ TRỢ